K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2015

Số phần tử của A là:

(100 - 40) + 1 = 61 (Phần tử)

Số phần tử của B là:

(98 - 10) + 1 = 89 (Phần tử)

Số phần tử của C là:

(105 - 35) + 1 = 71 (Phần tử)

25 tháng 8 2015

mình hôm học tập hợp thì mình nghỉ :v

15 tháng 6 2016

a) A = { 40 ; 41 ; 42 ; ... ; 100 } có ( 100 - 40 ) : 1 + 1 = 61 ( phần tử)

b) B = { 10 ; 12 ; 14 ; ... ; 98 } có ( 98 - 10 ) : 2 + 1 = 45 ( phần tử)

c) C = { 35 ; 37 ; 39 ; ... ; 205 } có ( 205 - 35 ) : 2 + 1 = 86 ( phần tử)

13 tháng 9 2015

bài 1 :

 A = {  0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ;5 }

 B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 }

A thuộc B

Bài 2 :

A có 41 phần tử

B có 45 phần tử

C có 36 phần tử

**** cho mình nha

28 tháng 8 2016

x - 5 = 13

x      = 13 + 5

x      = 18

=> x ={ 18}

có 1 phần tử

28 tháng 8 2016

x + 8 = 8

x       = 8 - 8

x       = 0

=> x = { 0}

tập hợp có 1 phần tử
 

17 tháng 5 2017

a, tập hợp A có 100 -40+1=61( phần tử)

b, tập hợp B có (98-10):2+1=45 (phần tử)

c, tập hợp C có ( 105-35):2+1=36 (phần tử)

25 tháng 8 2017

dug

28 tháng 6 2015

a) 60 phần tử 

b) 45 phần tử 

**** cho tớ nhé trần ngọc nhi

28 tháng 6 2015

A=(100-40):1+1=61

B=(98-10):2+1=45

20 tháng 12 2021

a: D={x|x=2k}

20 tháng 12 2021

a) \(D=\left\{x\in N|x⋮2;1< x< 101\right\}\)

b) Tìm số phần tử theo công thức (số cuối - số đầu) : 2 + 1

=> Có 50 phần tử

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

0; 4; 8; 12; 16 là các bội của 4 và nhỏ hơn 17.

A = {\(n \in \mathbb{N}|\;n \in B(4)\) và \(n < 17\)}

Hoặc:

A = {\(4.k| k \le 4; k \in \mathbb{N}\)}